Nguyên nhân gây rụng tóc ở nữ tuổi dậy thì luôn nhận được sự quan tâm lớn từ các bậc phụ huynh. Bởi tình trạng rụng tóc nhiều sẽ ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và tâm lý của trẻ đang trong lứa tuổi mới lớn. Dưới đây là các nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả nhất.
Nguyên nhân phổ biến nhất ở độ tuổi dậy thì chính là rối loạn nội tiết trong giai đoạn dậy thì, lúc này các em phải trải qua sự thay đổi lớn về nội tiết tố dẫn đến nhiều thay đổi về mặt tâm sinh lý, sự phát triển thể chất. Không chỉ ảnh hưởng đến giọng nói, làn da, hiện tượng rối loạn nội tiết tố còn khiến mái tóc của tuổi dậy thì trở nên yếu hơn và dễ gãy rụng, xơ rối nghiêm trọng.
Theo nghiên cứu chỉ ra rằng, những bạn trẻ ngày nay phải chịu rất nhiều căng thẳng, stress có thể xuất hiện do môi trường bên ngoài gây ra, thế nhưng chủ yếu vẫn là bởi các yếu tố tâm lý hay hành vi của con người. Việc căng thẳng trong thời gian dài khiến cho tóc gãy rụng nhiều, về lâu dài dẫn đến hói đầu.
Độ tuổi 20 là lúc các bạn thích chưng diện, một mái tóc điệu đà theo xu hướng thì không thể thiếu. Vì vậy, việc uốn, duỗi, ép hay nhuộm được các bạn sử dụng rất thường xuyên, chính việc thay đổi kiểu tóc bằng hóa chất này khiến mái tóc bị tổn thương nặng và không được chăm sóc sẽ trở nên gãy rụng, xơ rối.
Các bạn ở độ tuổi teen thường có sở thích ăn vặt, ăn nhiều đồ ăn nhanh nhiều chất béo nhưng lại ít chất dinh dưỡng có lợi. Không những thế nhiều bạn ngoài giờ học trên trường còn phải đi học thêm nên ăn uống không đúng bữa, đúng giờ.
Ở độ tuổi này các bạn cần rất nhiều dinh dưỡng để phát triển bản thân cũng như cung cấp lên da đầu. Nếu ăn uống không đầy đủ hay kén ăn hoặc gặp phải tình trạng rối loạn ăn uống khiến cơ thể thiếu protein để nuôi dưỡng chân tóc và gây ra rụng tóc.
Các căn bệnh liên quan đến tuyến giáp hay thiếu máu, lupus cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng rụng tóc ở nam giới tuổi 20. Ngoài ra, việc sử dụng một số loại thuốc điều trị bệnh, đặc biệt là hóa trị cũng dẫn tới hiện tượng rụng tóc hoàn toàn.
Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng rụng tóc nhiều ở tuổi dậy thì là do di truyền. Theo nghiên cứu cho thấy nếu trong gia đình có bố hoặc mẹ bị chứng hói đầu thì khả năng bạn bị hói cũng rất cao, tuy nhiên thường xảy ra ở nam giới nhiều hơn phụ nữ.
Để ngăn ngừa và điều trị tình trạng rụng tóc tuổi dậy thì, các bạn hãy nắm rõ một số phương pháp dưới đây.
Dinh dưỡng hàng ngày rất quan trọng không chỉ với cơ thể mà còn với mái tóc, bổ sung các nhóm dưỡng chất cần thiết cho cơ thể để tóc chắc khỏe và ngăn ngừa tình trạng rụng tóc xảy ra.
Một số nhóm chất có thể bổ sung như:
· Nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin C: cam, táo, bưởi, rau xanh…
· Thực phẩm nhiều vitamin E: rau bina, bông cải xanh, bơ…
· Thực phẩm chứa nhiều vitamin B1, B6: hạnh nhân, đậu xanh, đậu đen…
· Thức ăn giàu sắt: củ dền, gan, cà chua, các loại hạt…
· Bổ sung nhiều nước cho cơ thể: 2 – 2.5 lít/ngày.
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, các bạn cũng cần lưu ý:
· Gội đầu đúng cách bằng loại dầu gội dịu nhẹ, an toàn cho da đầu, tránh sử dụng các loại có chứa thành phần nhiều axit khiến tóc khô, xơ và dễ bị gãy rụng.
· Làm mặt nạ cho tóc bằng các nguyên liệu tự nhiên như: Dầu dừa, nha đam, tinh dầu bưởi… để cung cấp độ ẩm cho tóc.
· Không tự ý dùng các loại thuốc tây khi chưa nhận được chỉ định của bác sĩ, nếu cố tình sử dụng sẽ nhận lại các tác dụng phụ không mong muốn.
· Hạn chế dùng các loại hóa chất tạo kiểu cho mái tóc
· Không nên buộc tóc quá chật gây ảnh hưởng da đầu và dễ gãy tóc.
· Nên hạn chế căng thẳng, học và làm việc quá sức. Việc học tập, sinh hoạt cũng cần được sắp xếp hợp lý, không nên thức khuya, chơi game hay sử dụng các chất kích thích gây mất cân đối thể trạng cơ thể làm ảnh hưởng đến tóc.
Nếu đã thử những bí quyết trên mà tình trạng rụng tóc vẫn tiếp diễn trong thời gian dài hoặc nếu rụng tóc quá nhiều đi kèm với các triệu chứng khác, bạn nên đưa trẻ đi khám để tìm ra nguyên nhân chính xác.
Rụng tóc nhiều ở nữ tuổi dậy thì vấn đề khiến không ít bạn trẻ cảm thấy tự ti, e ngại bởi ngoại hình của mình. Ngoài các cách khắc phục trên, ở một số trường hợp nếu thấy tình trạng tóc rụng nhiều và mất kiểm soát, hay thậm chí xuất hiện mảng hói da đầu thì bạn không nên chủ quan nên đến khám và điều trị tại Phòng khám Cấy ghép tóc Y học Quốc tế.
Tại đây hiện đang áp dụng điều trị rụng tóc bằng phương pháp test nang tóc và da đầu, nếu phát hiện các nang tóc vẫn còn vẫn có thể mọc trở lại các bác sĩ sẽ áp dụng các biện pháp điều trị kích thích nang tóc phát triển. Còn với trường hợp rụng tóc nang tóc đã bị mất hoặc teo thì cần phải có sự can thiệp bởi cấy tóc tự thân.
Để khắc phục tình trạng rụng tóc nhiều ở tuổi dậy thì bằng cấy tóc tự thân, các bác sĩ sẽ sử dụng các thiết bị chuyên dụng tiến hành lấy chính các nang tóc khỏe mạnh ở vùng sau gáy của bạn để cấy vào vùng bị rụng tóc, hói đầu tóc không thể mọc lại. Quá trình thực hiện nhanh chóng chỉ sau 3 – 6 giờ, sau khi cấy ghép 2 – 5 tháng tóc mới sẽ mọc trở lại khỏe mạnh, duy trì các đặc tính vốn có của tóc thật, nang tóc sau khi cấy sẽ không bị rụng và hoại tử. Bạn có thể thoải mái tạo kiểu, uốn, sấy hay nhuộm bình thường cho bạn diện mạo mới trẻ trung.
Hiện nay, Phòng khám Cấy ghép tóc Y học Quốc tế là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực cấy ghép tóc, cấy râu, cấy lông mày, cấy lông vùng kín… uy tín tại Việt Nam. Là nơi hội tụ đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệm, có kinh nghiệm cao đã thực hiện thành công hàng nghìn ca cấy tóc. Bên cạnh đó còn có trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiên tiến được nhập khẩu hoàn toàn từ các nước nổi tiếng trên thế giới như Châu Âu, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Áp dụng công nghệ cấy tóc hiện đại nhất là FUE và HAT, chuyên sâu trong lĩnh vực chăm sóc và điều trị vấn đề về tóc và lông. Không chỉ được nhiều người tin tưởng sử dụng bởi hiệu quả cao, mà còn được đánh giá là đơn vị có chi phí hợp lý nhất phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.
Trên đây là những nguyên nhân rụng tóc ở nữ tuổi dậy thì, hy vọng giúp bạn có thêm kiến thức để chăm sóc mái tóc trở nên khỏe mạnh, tràn đầy sức sống.